Xây dựng một văn bản theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất là một điều rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Kho bạc nhà nước không chịu trách nhiệm về việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Mà chỉ căn cứ theo văn bản đơn vị xây dựng theo thông tư để kiểm soát chi tiêu. Vậy để xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ được thực hiện như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.
Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch chi tiêu nội bộ
Để xây dựng một văn bản theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất cần căn cứ theo những Nghị định, Thông tư và Bộ luật sau:
- Căn cứ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
- Căn cứ Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Về việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính.
- Căn cứ vào thông tư 40/2017/TT-BTC quy định chế độ công tác phí, chế độ hội nghị ngày 28 tháng 4 năm 2017.
- Căn cứ vào thông tư số 102/2012/TT-BTC quy định chế độ công tác phí khi ở nước ngoài ngày 21 tháng 06 năm 2012.
- Căn cứ Luật doanh nghiệp 2014, Luật kế toán 2015, Luật lao động và các văn bản khác.
Mẫu quy chế chi tiêu nội bộ theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất
Sau đây là mẫu quy chế theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất:
- CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Điều 1: Phạm vi, đối tượng áp dụng.
- Điều 2: Mục đích, yêu cầu.
- CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC CHI TIÊU
- Điều 3: Nguyên tắc chi tiêu.
- Điều 4: Các khoản chi tiêu.
- CHƯƠNG 3: NHỮNG NỘI DUNG CHI
- MỤC 1: Tiền lương, tiền công.
- Điều 5: Tiền lương.
- Điều 6: Xác định quỹ tiền lương.
- Điều 7: Phương thức trả lương.
- Điều 8: Thanh toán bảo hiểm xã hội.
- Điều 9: Tiền lương làm thêm giờ, và công việc đột xuất.
- Điều 10: Thanh toán tiền nghỉ phép hằng năm.
- MỤC 2: Công tác phí
- Điều 11: Công tác phí.
- Điều 12: Thanh toán khoản tiền tự túc đi công tác.
- Điều 13: Phụ cấp lưu trú.
- Điều 14: Thanh toán công tác phí khi tham gia công tác phối hợp liên ngành, liên cơ quan.
- Điều 15: Thanh toán khoản tiền công tác phí theo tháng.
- MỤC 3: Chi hội nghị và tiếp khách
- Điều 16: Chi hội nghị và tiếp khách.
- MỤC 1: Tiền lương, tiền công.
-
-
- Điều 17: Đơn vị, bộ phận tổ chức hội nghị được chi cho các nội dung.
-
-
- MỤC 4: Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc
- Điều 18: Trang bị, quản lý và sử dụng điện thoại.
- MỤC 5: Trang bị và sử dụng văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ văn
- Điều 19: Việc sử dụng văn phòng phẩm phải được tính trên nhu cầu cần thiết và tiết kiệm, tránh lãng phí.
- Điều 20: Cấp phát sách, báo, bản tin.
- Điều 21: Về việc sử dụng và quản lý điện nước trong cơ quan.
- MỤC 6: Thanh toán chi phí nghiệp thường xuyên
- Điều 22: Việc mua sắm vật tư, trang thiết bị phục vụ SXKD.
- Điều 23: Bảo hộ lao động, trang phục; Bồi dưỡng độc hại; Tiền ăn ca; Khám sức khỏe định kỳ.
- Điều 24: Chi phí đào tạo.
- Điều 25: Chi hỗ trợ hoạt động công tác Đảng, đoàn thể trong cơ quan.
- MỤC 7: Hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ
- MỤC 8: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm và sửa chữa lớn tài sản cố định
- MỤC 10: Trích lập và sử dụng các quỹ
- MỤC 4: Sử dụng phương tiện thông tin liên lạc
- CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cần lưu ý
Đối với mỗi công ty khác nhau thì có những cách chi tiêu, các khoản chi và cách thanh toán khác nhau. Vì vậy, khi xây dựng văn bản theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất thì phòng tài chính cần phải lập danh sách các khoản chi. Sau đó, đề xuất lên ban giám đốc để biết được mức chi hợp lý cũng như phương thức thanh toán mỗi khoản chi. Trong đó, tiền lương của các nhân viên là quy chế đáng quan tâm nhất. Vì quy chế này sẽ xác định vấn đề tiền lương, thưởng và trợ cấp cho nhân viên. Nên để tránh xảy ra tranh chấp lao động, phòng tài chính cần xây dựng quy chế tiền lương rõ ràng và minh bạch.
Để đảm được tính minh bạch, rõ ràng và tính công khai thì mỗi doanh nghiệp cần xây dựng một quy chế chi tiêu nội bộ theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất. Trên đây chúng cũng trình bày mẫu thông tư hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mới nhất để giúp bạn xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.